QUY CHẾ VỀ HỘI ĐỒNG GIÁO XỨ, GIÁO HỌ


GIÁO PHẬN VINH
ỦY BAN GIÁO DÂN
--------------------------------
QUY ĐỊNH
VỀ VIỆC THIẾT LẬP
HỘI ĐỒNG
GIÁO XỨ
Lời giới thiệu

        Từ sau cộng đồng Vatican II và nhất là trong mấy năm gần đây, công tác tông đồ giáo dân nơi nhiều giáo xứ trong  giáo phận đã được tiến hành và phát triển một cách tốt đẹp trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong việc điều hành giáo xứ. Tuy nhiên về mặt tổ chức và cơ cấu hội đồng giáo xứ nhìn chung  chưa có được một quy chế rõ ràng.

        Dựa vào các giáo huấn và hướng đi của cộng đồng chung Vatican II. Liên quan đến sự tham dự của giáo dân vào đời sống của giáo hội, chúng tôi xin soạn thảo một ít điều tổng quát nói về việc thành lập tổ chức hội đồng giáo xứ, với ý muốn giúp các cha xứ và giáo dân hợp tác chặt chẽ với nhau, phân công hợp lý hợp tình để cùng nhau, đảm nhận công việc của giáo xứ , đồng thời tạo mối quan hệ huynh đệ, gắn bó, bổ túc  lẫn nhau giữa các thành phần dân Chúa.

      Việc thiết lập tổ chức hội đồng giáo xứ gồm 45 điều khoản được chia thành chương:

Chương 2 : Nhiệm vụ và quyền lợi của hội đồng giáo xứ.
Chương 3 : Nhóm họp nhiệm kỳ từ nhiệm bãi nhiệm của hội đồng giáo xứ.
Chương 4 : Việc tuyển chọn ứng viên vào hội đồng giáo xứ.
     Việc thiết  lập tổ chức hội đồng giáo xứ này được cấu tạo trong phạm vi một giáo xứ có nhiều giáo họ. Nhưng nếu giáo xứ nào nhất họ nhất hoặc giáo họ nào dân số  đông và địa bàn rộng  thì có thể phân chia thành nhiều vùng hoặc khu vực và được áp dụng tương đương như đơn vị giáo họ.

Chương I
      
Cơ cấu tổ chức hội đồng giáo xứ:

I/ Định nghĩa giáo xứ :
Điều 1:  Giáo xứ là một cộng đoàn Kitô hữu được thiết lập cách bền vững trong giáo hội địa phương và việc coi sóc mục vụ được ủy thác cho một cha sở như một chủ chăn riêng dưới quyền của ĐGM giáo phận.(GL đ.515  1)

II/ Cha xứ:
Điều 2:  Cha xứ là chủ chăn riêng của giáo xứ đã được giao phó và thi hành việc săn sóc mục vụ của cộng đoàn được ủy thác dưới quyền  ĐGM giáo phận, vì được gọi thông phần của giám mục vào tác vụ của Đức Kitô, hầu chu tất nhiệm vụ giảng dạy, thánh hóa và quản trị đối với cộng đoàn ấy, với sự cộng tác của các linh mục khác hoặc với các phó tế và cả sự hợp lực của giáo dân, theo quy tắc luật định (GL đ. 519)

III/ Hội đồng giáo xứ:

Điều 3:  Nguyên tắc tổ chức HĐGX
1. Giáo hữu được quy tụ trong dân TC và cấu tạo thành thân thể duy nhất  dưới   quyền của một đầu duy nhất.  Dù họ là ai họ vẫn được kêu gọi đúng hết sức lực đáng nhận lãnh do lòng từ ái của đấng tạo hóa và do ân huệ đấng cứu thế để như những chi thể sống động, phát triển và thánh hóa giáo hội không ngừng (Ghsố 33).
2. Nhờ lãnh nhận bí tích Thánh tẩy và thêm sức , mõi tín hữu Kitô thông hiệp với nhau qua đức tin, đức cậy và đức mến, làm thành một cộng đoàn duy nhất trong giáo xứ. Vì thế mỗi thành phần đều được hưởng quyền lợi và gánh vác mọi trách nhiệm chung của giáo xứ.(GH 33: GLđ.225,230,231)
3.   Để thể hiện sự liên kết và  điều hành. Tập thể đó là HĐGX. Đây là một tổ chức đại diện cho giáo dân trong giáo xứ, giáo lí.
Liên hệ với các giáo lý viên để hiểu rõ những nhu cầu, những khó khăn của các lớp giáo lý đề nghị những biện pháp khắc  phục và sửa chữa. Có kế hoạch chương trình thăm hỏi các có nhiệm vụ liên kết với châ xứ để điều hành các công việc của giáo xứ , được xây dựng trên mô hình của phúc âm :CG (Linh mục)-Các tông đồ (Giáo dân thường trực)-Giáo dân quần chúng.
4. HĐGX được tổ chức theo ba chức năng của người Kitô hữu, họa lại ba chức vu của CGK là tư tế ,Ngôn sứ và vương đế củ thể hóa thành ba ban:
-Ban phụng vụ
-Ban giáo lý
-Ban mục vụ.

5  HĐGX gồm có những thành phần sau:
A. Ban thường vụ hội đồng giáo xứ

Điều 4: Ban thường vụ HĐGX gồm có:
1 Chủ tịch hội đồng giáo xứ
1 phó chủ tịch thường trực HĐGX
1 Phó chủ tịch phụ trách ban thường vụ.
1 phó chủ tịch phụ trách ban ban giáo lí.
1 phó chủ tịch phụ trách ban mục vụ
1 thư ký.
1 thủ quĩ
B. Các ủy viên của các Ban chuyên môn
Điều 5:  Ban phụng vụ:
1 phó ban kiêm thư ký ban.
1 Trưởng ca đoàn
1 Trưởng ban vệ sinh Thánh đường
1 Trưởng ban trật tự
Một số ủy viên khác( nếu cần )
Điều 6: Ban giáo lí:
1 Phó ban kiêm thư ký ban
1 ủy viên giáo lí
Một số ủy viên khác nếu cần

Điều 7: Ban mục vụ
1 phó ban kiêm thư ký ban
1 Uy viên khánh tiết
1 ủy viên xã hội
Một số ủy viên khác(nếu cần)

C. Tổ chức giáo họ

Điều 8: Ban điều hành giáo họ gồm có:
1.Trưởng giáo họ
1 phó thường trực phụ trách các giới và đoàn thể
1 kiêm thư ký họ.
1 phó họ phụng vụ
1 phó họ giáo lý
1 phó họ mục vụ kiêm thủ quỹ họ.

Các ban ngành chuyên môn tại giáo họ đươc tổ chức phỏng theo mô hình các ban tại giáo xứ .
D. Tổ chức các giới
Điều 9:
Để hội đồng giáo xứ thực sự đại diện cho tầng lớp giáo dân trong giáo xứ nên mỗi giới chọn:
Tại giáo xứ : 1 trưởng và một phó đại diện
Tại giáo họ:1 trưởng và một phó đại diện
2.Các giới được phân chia như sau:
-         Giới các ống gồm những người đã lập gia đình.
-         Giới trẻ : Gồm các thanh niên nữ chưa có gia đình từ 16 tuổi trở lên.
-         Giới thiếu nhi: Gồm các em nam nữ từ 16 tuổi trở xuống.

III .Văn phòng giáo xứ :
Điều 10: Tổ chức văn phòng giáo xứ :
-  Nơi làm việc của ban thường vụ.
 Hội đồng giáo xứ
-         Nơi lưu trữ sổ sách tài liệu phim ảnh liên quan tới giáo xứ
-         Nhân viên văn phòng giáo xứ :
-         Tổng thư ký hội đồng Giáo xứ  một số ủy viên khác (nêu cần)
-         Chương 2:
-         Nhiệm vụ và quyền lợi của hội đồng giáo xứ.  Nhiệm vụ của hội đồng giáo xứ .
-         Điều 11: Cha xứ là người chủ tọa HĐGX.Quyết nghị của hội đồng giáo xư có tính cách cố vấn .Vì thế khi lương tâm bị đòi buộc, Cha xứ có quyền phụ quyết .tuy nhiên ngoại trừ trường hợp rõ ràng trái với luật TC hay luật giáo hội ,đi ngược với đường hướng mục vụ của giáo hội ngược với đường hướng mục vụ của giáo phận thông thường cha xứ nên phê chuẩn những quyết nghị của HĐGX đã được 2/3 hội viên tán thành .
II/ Nhiệm vụ chung của hội đồng giáo xứ  .
Điều 12: Theo những chỉ dẫn của Công đồng Vatican II và giáo luật 1983, HĐGX có những nhiệm vụ sau:

-         Nghiên cưú và quan sát hiện tình giáo xứ ,đề ra những giả pháp thực hành như cuộc sống lòng tin, tham dự các nghi thức phụng vụ thực thi bác ái…
-         Đề nghị những giải pháp củ thể cho nho những quan sát trên .
-         Trong khi thi hành những chương trình đã đề ra , HĐGX có bổn phận đôn đôc, khích lệ , nâng đỡ và đồng thời phối hợp các sinh hoạt mục vụ ở các giáo họ , các giới, các đoàn thể trong giáo xứ.

III/  Nhiệm vụ của ban thường vụ HĐGX

Điều 13:Nhiệm vụ của ban thường vụ hội đồng giáo xứ là công tác chặt chẽ với cha xứ để điều hành giáo xứ .là con mắt mở rộngvà cánh tay nối dài của cha xứ lo thảo ra chương trình nghị sự , những chủ đề đem ra thảo luận tại các  phiên họp. Thi hành các nghị quyết của HĐGX đã được cha xứ thậm duyệt.Quyền triệu tập và điều hành các buổi họp thi hành các nghị quyết của HĐGX đã được cha xứ thậm duyệt .Quyền triệu tập và điều hành các buổi họp của HĐGX là quền của cha xư . Nhưng khi cha xứ vắng mặt hay những nơi không có cha xứ phụ trách vì những lý do tâm lí do tâm lí và thực tế  cha xứ không muốn điều khiển thì chủ tịch ban thưòng vụ sẽ chủ tọa buổi họp.

IV/  Nhiệm vụ của chủ tịch ban thường vụ hội đồng giáo xứ :

Điều 14: Phải là công sự viên đắc lực của cha xư tòng việc cai quản và điều hành giáo xứ. Phải là gạch nối giữa cha xứ và giáo dân. phải quản xuyến và đôn đốc mọi việc của hội đồng giáo xứ cũng như toàn thể cộng đoàn dưới sự chỉ đạo của cha xứ để tạo bầu khí hiệp nhất, cởi mở,thích hợp cho các sinh hoạt giáo xứ . Chủ tịch ban thường vụ hội đồntrog giáo xứ có nhiệm vụ đôn đốc các ban, các giáo họ, các giơí các đoàn thể cho hợp với chương trình chung .

Chủ tịch ban thường vụ hội đồng giáo xứ có nhiệm vụ đôn đôc các ban,  các giáo họ,  các giới và các đoàn thể thi hành những chương trình  những kế hoạch mà HĐGX đã đề ra, đồng thời phôi hợp công việc của các giáo họ,  các giới các đoàn thể cho hợp với chương trình chung.
3.  Chủ tịch ban thưòng vụ HĐGX sẽ đại diện cho cộng đoàn giáo  xứ trong những vấn đề đối ngoại .Tuy nhiên, những gì thích hợp với đường hướng và quyết nghị của HĐGX mới có giá trị pháp lý.

Điều 14: Nhiệm vụ của phó chủ tịch thường trực ban thường vụ HĐGX kiêm các giới và các đoàn  thể .
1.        Với tư cách là phó chủ tịch thường trực ban thường vụ công tác với chủ tịch trong mọi lĩnh vực và thay thế chủ tịch khi vắng mặt.
2.        Với nhiệm vụ phụ trách các giới  và các đoàn thể, có nhiệm vụ phải nghiên cứu quan sát hiện tình các giới, các đoàn thể và đề nghị nhưng biện pháp thực hành lên HĐGX. Tổ chức và phối hợp những hoạt động của từng giới, từng đoàn thể từ giáo xứ đên giáo họ .đôn đôc thúc đẩy thực hiện những chương trình, công tác đã được HĐGX và cha xứ duyệt y.

Điều 15/ Nhiệm vụ của phó chủ tịch phụ trách ban thường vụ :

1.Đề nghị chương trình và cách tổ chức các ngày lễ và nhất là các ngày lễ trọng ,thực hiện theo chương trình đã được HĐGX và cha xứ chấp thuận.

Lập chương trình huấn luyện chuyên môn cho các bài hát, các thừa tác viên độc sách thánh. Trang hoàng nhà thờ , Giữ trật tự trong và ngoài nhà thờ, đặc biêt là khi cử hành phụng vụ các ngày đại lễ.

Tổ chức và điều hành những cuộc họp thường lễ hoặc bất thường của ban .Đôn đốc và phối hợp các sinh hoạt phụng vụ tại các giáo họ.

Điều 16:  Nhiệm vụ của phó chủ tịch phụ trách ban gia đình có cọn em trong tuổi học giáo lí đang gặp khó khăn, tìm biện pháp giúp đỡ để các em được tham dự các lớp giáo lí đúng giờ.

Tổ chức họp các thầy cô kiểm lại ưu khuyết thực hiện chương trình giáo lí  đã đề ra.Công bố nội quy kỷ luật, lập ban theo dọi nắm chắc kết quả đề đạt lên trên vấn đề khen thưởng, hoặc ra hình phạt do cha xứ quy định. Nắm danh sách củ thể học sinh, phân chia lớp, kiểm tra cách dạy nhà cửa bàn ghế.

Đôn đốc và phối hợp các sinh hoạt chia sẽ lời Chúa và giáo lí ở các giới và tại các giáo họ.

Điều 17: Nhiệm vụ của phó chủ tịch phụ trách ban mục vụ hội đồng giáo xứ.

Quản lí nhân danh và số gia đình công giáo trong giáo xứ .
Quản lí và chịu trách nhiệm về nghĩ trang giáo xư (nếu có).
Lập chương trình kế hoạch thăm viếng,giúp đỡ cho những người đang ở trong hoàn cảnh khó khăn vật chất hay tinh thần.lo các công tác từ thiện bác ái ,xã hội, trong giáo xứ .

Tổ chức những buổi họp và học hỏi thường lệ hoặc bất thường của ban .Đôn đốc và phối hợp các sinh hoạt mục vụ tại các giáo họ .

Điều 18 : Nhiệm vụ của tổng thư ký HĐGX:
1. Phụ trách văn phòng giáo xứ ,giấy tờ sổ sách. Xếp đặt chương trình nghị sự và chuẩn bị cho các buổi họp hội đồng giáo xứ thư mời thông báo…

Ghi chép các ý kiến ,quyết nghị
1.        - Làm sổ tất niên, Ghi sổ rửa tội thêm sức ,Tìm sổ nhân danh ,xuất nhập, ghi sổ hôn phối.
–Số chi thu phải rõ ràng củ thể chi tiêu.
2Thứ tư – hàng gì? ai mua? của ai ? gí lẻ ?số lượng ? tổng giá .Ghi chú.
Thành biên bản buổi họp .kiểm diện các thành viên hội đồng giáo xứ tham dự buổi họp.
Soạn thảo hoặc xét duyệt lại các-thông báo,trình cha xứ duyệt trước khi cho cộng đoàn nghe hay thông báo lên bảng.
Thu nhập những tài liệu liên quan đến sinh hoạt giáo xứ , sắp xếp và lưu trữ hình thành lịch sử giáo xứ để sau này tiện việc nghiên cứu và tham khảo.
Điêù 19: Nhiệm vụ của thủ qũy HĐGX:
Quản lí các khoản thu chi của hội đồng giaói xnứ .tất cả các khoản thu chi phải được sổ minh bạch, nêu ro lý do cuối tháng phải trình sổ để  cha xứ biết và nếu cần sẽ công bố  trong phiên họp của hội đồng giáo xứ.
2.Thủ quỹ đwocj quyền chi những khoản thông thường đã được hội đồng giáo xứ ấn định (Mức ấn định tùy mỗi giáo xứ ) .Những khoản chi bất thường ( vượt quá mức qui định)phải được sự đồng ý của ban thường vụ hội đồng giáo xứ hay cha xứ.
Điều 20:Nhiệm vụ của trưởng giáọ.
1.điều hành mọi sinh hoạt sống đạo trong giáo họ của mình và chu toàn nghĩa vụ đối với giáo xứ.
2. Tìm hiểu tình hình sống đạo ,nhu cầu và nguyện vọng của các gia đình,các giới để có chương trình kế hoạch nâng đỡ,giải quyết.
2.        3.Tham dự hoặc hiện diện các buổi họp tại giáo họ và giáo xứ.
3.        4.cộng tác với ban thường vụ hội đồng giáo xứ cung cấp nhân lực cần thiế cho việc tiến hành các chương trình kế hoạch của giáo xứ tại giáo họ.
Điều 21: Nhiệm vụ của phó giáo họ thường trực:
1. phụ giúp trưởng giáo họ trong việc điều hành và đôn đốc các sinh hoạt trong giáo họ.
2. Thay thế trưởng giáo họ khi vắng mặt
3 .Với nhiệm vụ phụ trách các giới và đoàn thể toàn giáo họ:Đề ra kế hoạch ,giám sát, nhắc nhở và yểm trở cho các giới vác đoàn thể hoạt động tại giáo họ.
4. Với nhiệm vụ thư kí giáo họ: Giữ gìn sổ sách , giấy tờ ,văn thư của giáo xứ gửi đến.Văn bản các buổi họp và các báo cáo của của giáo họ.
Điều 22: nhiệm vụ của phó giáo họphụ trách phũng vụ:
1.Tham dự các buổi họp tại giáo họ và giáo xứ.
2. Bảo quản và dự gìn các đồ phụng tự:Ao lễ , sách Thánh,chén lễ, hương đèn nến, bánh rượu mana  giặt khăn bàn lau.
Chịu trách nhiệm mọi việc liên quan đến việc cử hành thánh lễ và các bí tích nhà nguyện của giáo họ.
4. Quản lý và điều động các ban hát kèn ,nhạc, thừa tác viên đọc sách Thánh, Trật tự  và trách nhiệm trong khi cử hành các nghi thức phụng vụ bên trong cũng như bên ngoài .
Điều 23:Nhiệm vụ của phó giáo họ phụ trách giáo lí:
1. Tham dự những buổi họp tại giáo họ và giáó xứ.
2. Liên hệ với các giáo lí viên để hiểu rõ những nhu cầu, những khó khăn của các lớp giáo lí ,để đề nghị những biện pháp yểm trở và sưả chữa.
3.Cổ động các giới  siêng năng học hỏi giáo lý, Kiểm tra báo các hằng tháng kết quả.
Điều 24:Nhiệm vụ của phó giáo ho phụ trách mục vụ kiêm thu quỹ  của giáo họ:
Chịu trách nhiệm về những công týac mục vụ tại giáo họ :thăm viếng ,công tác tông đồ ,bác ái, xã hội gặp hối nhân…
2.Cập nhật hóa nhân danh gia đình công giáo gia đình tăng giảm và báo cáo lên giáo xứ kiểm tra và rước kẻ chuẩn bị tâm hồn cho họ...
3. quản lí và trong coi tài sản của giáo họ tham dự các buổi họp tại giáo họ và giáo xứ.ghi chép thu nhập .
25. Nhiệm vụ của ban đại diện giới tại giáo xứ và giáo họ.
1.Cộng tác và liên lạc chặt chẽ với phó chủ tịch thường trực hội đồng giáo xứ hoặc với phó giáo họ thường trực các giới và đoàn thể để thiết lập kế hoạch mục vụ cho giới của mình.
2.Tiếp xúc với các người thuộc giới của mình để tìm hiểu hoàn cảnh nhu cầu va nguyện vọng của họ để tìm cách giúp đỡ và động viên.
Quyền lợi của các hội viên HĐGX
-Khi còn sống:
Điều 26 : Hằng năm, cha xứ sẽ dâng một thánh lễ cầu nguyện cho tất cả các thanh viên HĐGX đương nhiệm cũngnhư đã mãn nhiệm vào dịp lễ bổn mạng của giáo xứ.
Điều 27: sau nhiệm kỳ ,nếu đã thi hành nhiệm vụ cách đắc lực và không bị tai tiếng sẽ được coi là ân nhân của giáo xứ hay giáo họ.
Khi qua đời:
Điều 28: Khi một thnàh viên HĐGX đương nhiệm qua đời:
1.        Cha xứ chủ sự nghi thức tẩm liệm và thánh lễ an táng.
2.        Ban thường vụ HĐGX se đến phúng điếu, tham giữ thánh lễ và các nghi thức an  táng từ cấp phó giáo họ trở lên, còn các vị khác do ban điều hành giáo họ và thông báo cho cộng đoàn đến tham giữ thánh lễ.
Điều 29: Khi một thanh viên HĐGX mản nhiệm qua đời thì vẫn coi như một  thanh viên đương nhiệm qua đời.
Điều 30 : Khi người phối ngẩu và tứ thân phụ mậu của các thành viên HĐGX đương nhiệm qua đời:
-Ban thường vụ HĐGX hoặc ban điều hành giáo họ sẽ đến viếng thăm và phúng điếu .
-         Thông báo cho cộng đoàn cầu nguyện bằng 7 tiếng chuông (Nam) – 9 tiếng ( nữ) .
-         Điều 31 : Hằng năm vao dịp lễ các linh hồn,
-         HĐGX sẽ­ xin một lễ cầu nguyện cho các hội viên HĐGX và thân nhân của họ đã qua đời.
-         Đồng thời xin cho các cha quản nhiệm đã qua đời của giáo xứ.
Chương III .
Nhóm hop- nhiệm kỳ- từ nhiệm – Bãi miễn.

A.         Nhóm họp tại giáo xứ:
Điều 32:Họp bất thường : Ban thường vụ HĐGX họp bất thường khi cha xứ triệu tập .
Điều 33:Họp HĐGX thu hẹp gồm có:
-Ban thường vụ HĐGX
Các trưởng giáo họ.
Thời gian nhóm họp :Mỗi tháng một lần (Nếu chọn một ngày cố định  trong tháng) và sau thánh lễ có lễ trọng :cần chọ các vấn rất cần trước mắt định số phút cho mỗi vấn đề không kéo dài họp .
Mục đích để cha xứ và HĐGX lắng nghe các giáo họ trình bày những thuận lợicũng như những bất lợi để thảo luận tìm ra những giải pháp thích ứng và hữu hiệu nhằm phát triển lòng sống đạo của cộng đoàn.
-         Điều 34:  Phiên họp hội đồng giáo xứ mở rộng , gồm có :
-         Ban tường vụ hội đồng giáo xứ .
-         Các ban điều hành giáo họ cũng các  trưởng ban nghành trực thuộc giáo họ.
-         Đại diện các giới từ giáo xứ đến giáo họ .
Thời gian nhóm họp :Ban thangs họp một lần để kiểm điểm tình hình  giáo xứ và lắng nghe ý kiến , đề nghị từ cấp cơ sở , để đề ra những định hướng mục vụ tổng quát trải rộng trong toàn xứ
Điều 35:Các ban chưyên môn ở cấp giáo  xứ và các ban ngành liên hệ ở các họ mỗi tháng họp một lần để kiểm điểm những công tác chuyên môn của mình phụ trách và đề ra những phương hướng mới .
Điiêù 36: Các giới và các đoàn thể họp mỗi tháng họp một lần để kiểm điểm các sinh hoạtvà để đề ra những phương hướng  mới .
Thành phần của phiên họp gồm có:
-Phó chủ tịch thường trực hội đồng giáo xứ phụ trách các giới và các đoàn thể.
-Các đại diện các giới cấp giáo xứ .
-các đại diện các giới các giáo họ .
B.         Nhóm họp ở cấp giáo họ .
Điều 37: Ban điều hành giáo họ phải họp mỗi tháng một lần đê kiểm điểm sinh hoạt tổng quát của giáo họ mình.
Điều 38:Ban điều hành giáo họ họp mở rộng mỗi tháng một lần(hoặc ba tháng một lần )để nghe báo caó tình hình tổng quát trong giáo họ ,kiểm điểm các sinh hoạt và việc thực hành các chương trình của giáo họ và của giáo xứ , đề ra những chương trình mới.
Thành phần gồm có:
-Ban điều hành giáo họ.
-         Trưởng ban hát.
-         Trưởng ban giỏ
-         TRưởng ban trật tự.
-         Đại diện giới ông
-         Đại diện giới bà
-         Đại diện giới   trẻ.
Điều 39: Tất cả những quyết nghị của hội đồng giáo xứ các cấp chỉ có giá trị cố vấn và đề nghị.
Chung chỉ giá trị khi được cha xứ phê chuẩn.
Điều 40; Nhiệm kì của HĐGX là ba năm hoặch năm kể từ ngày nhậm chức mạn hạn nếu được tín nhiệm và không ai khiếu nại,cha xứ có thể lưu nhiệm tất cả ,hoặc một số thành viên với một sự đồng ý tiếp tục nhiệm vụ của các thành viên ấy .
Điều 41: trong trường hợp đặc biệt và chính đáng, thành viên HĐGX có thể làm đơn xin từ chức với điều kiện được ban thường vụ HĐGX và cha xứ chấp thuận .
Điều 42:  Được  coi như đương nhiên từ nhiệm trong các trường hợp sau.
-Di chuyển khói giáo xứ .
-Bỏ sinh hoạt hoạt hoặc sinh hoạt không liên tục trong vòng ba tháng và không báo lý do cho HĐGX hay ban điều hành giáo họ, nếu sau khi yêu cầu sinh hoạt mà lại không kết quả .
Điều 43: Nếu thành viên nào phạm những lội sau đây có hại tới danh dự chungvà đã được khuyến cáo nhiều lần mà không tu cchí thì bị bãi chức:
-Chống đối hoặc hoặc bất tuân những quyết định mục vụ quan trọng và chính đáng của cha xứ .
-         Gây chia rẽ giữa các thành viểntong HĐGX,hoặc giáo họ,các giới trong giáo xứ.
-         Sống bê tha rượu chè ,cờ bạc ,rối vợ rối chồng.Chửi bới người lối xóm gây mất đoàn kết hoặc có những hành động phạm pháp bị truy tố về hình sự.Nếu khi HĐGX chủ trương những hành động đi ngược lại với chương trình mục vụ của giáo xứ ,giáo phận và giáo họ thì cha xứ sẽ giải tán HĐGX và thành lập hội đồng giáo mới.
Chương 4: tuyyển chọn
Điều 45 :Để được chọn vào HĐGX, ứng viên phải hội đủ các điều kiện sau: Bản thân và gia đình phải là những tín hữu tốt,Sống đạo tích cực ,không mang tiếng xấu trong giáo xứ.
Có kiến thức và khả năng tạm đủ trong lĩnh vực
Đảm nhiệm trách nhiệm để hoàn thành trách nhiệm .có nhiệt tâm làm việc và tinh thần trách nhiệm để hoàn thành trách nhiệm để hoàn thành công việc được giao phó .
3.Không mắc ngăn trở về giáo luật ,không mang tiền án hình sự.
----------------Hết-------------------------

QUY CHẾ VỀ HỘI ĐỒNG GIÁO XỨ, GIÁO HỌ QUY CHẾ VỀ HỘI ĐỒNG GIÁO XỨ, GIÁO HỌ Reviewed by huy dung on 20:17:00 Rating: 5